Đau Vai Gáy2024-04-11T10:47:53+07:00

Bài thuốc gia truyền 3 đời đã được Bộ Y Tế cấp số đăng ký là thuốc chữa bệnh.


Thuốc có chỉ định điều trị :
• Đau vai gáy, đau thần kinh tọa, thần kinh liên sườn, đau do thoát vị đĩa đệm, đau nhức xương, mỏi,
• Tê buồn chân tay, sưng các khớp, hỗ trợ điều trị viêm đa khớp dạng thấp, thoái hóa đốt sống cổ và lưng


Thuốc đặt tiêu chuẩn sản xuất thuốc tốt GMP-WHO từ năm 2023.

Bài thuốc gia truyền 3 đời đã được Bộ Y Tế cấp số đăng ký là thuốc chữa bệnh.


Thuốc có chỉ định điều trị :
• Đau vai gáy, đau thần kinh tọa, thần kinh liên sườn, đau do thoát vị đĩa đệm, đau nhức xương, mỏi,
Tê buồn chân tay, sưng các khớp, hỗ trợ điều trị viêm đa khớp dạng thấp, thoái hóa đốt sống cổ và lưng.


Thuốc đặt tiêu chuẩn GMP-WHO từ năm 2023.

Icone Dau Vai Gay-min-2-black-min Đau Cổ Vai Gáy

Hội chứng cổ vai cánh tay hay Đau vai gáy là chứng bệnh thường gặp trong xã hội hiện nay, bệnh thường có các triệu chứng điển hình như: nhức mỏi, khó chịu vùng cổ gáy, đôi khi co cứng, tê nhức cẳng tay, cánh tay và lan xuống lòng bàn tay, lâu ngày bệnh có thể kèm theo dấu hiệu đau đầu chóng mặt, mất ngủ, ảnh hưởng đến sức khoẻ cũng như sinh hoạt và lao động của người bệnh.

Thống Phong (Gút)  •  Icone Dau Khop Goi-min Đau Khớp Gối  •  Icone Thuoc PTT Ba Giang-V9-18-min ThuốcBa Giang Interieur blanc-min Xoa Bóp Phong Thấp

Icone Dau Vai Gay-min-2-min Cấu Tạo Vùng Cổ Vai Gáy

Cột sống cổ được tạo thành bởi 7 đốt sống, khớp với nhau, tạo nên một cầu xương linh động nằm giữa đầu và ngực. Trong đó, 2 đốt sống đầu tiên có vai trò trụ cột, đảm bảo liên kết vững chắc với phần đầu. Xung quanh cột sống cổ có cơ và dây chằng giúp tạo hình, nâng đỡ, chuyển động.

Cơ cổ đóng vai trò rất quan trọng trong các tư thế cũng như sự linh động của cổ. Cơ cổ giúp chống đỡ phần đầu và giúp phần đầu định hướng một cách chính xác trong không gian, cho phép tầm nhìn của chúng ta hướng được về phía đối tượng muốn quan sát.

Cơ cổ chuyển động rất nhiều và với biên độ lớn. Sự tinh vi của cơ chế điều khiển và ổn định cơ cổ kéo theo sự thay đổi lớn về bộ máy cơ – dây chằng và điều khiển thần kinh. Vùng này có vai trò đảm bảo hai chức năng: tính linh động và tính bền vững.

1. Nguyên Nhân Bệnh Đau Cổ

Cơn đau cổ có thể sinh ra do nhiều nguyên nhân, có thể liên quan đến: cấu trúc của dây chằng, các khe khớp sau cổ, cơ cổ, gân và sự bám dính của gân, xương và các yếu tố thần kinh.

Bệnh đau cổ thường xảy ra ở mọi lứa tuổi.

  • Ở những người trên 50 tuổi, đau cổ thường xảy ra do các vấn đề về viêm khớp, thoái hóa khớp, thoát vị đĩa đệm đốt sống cổ.
  • Ở những người trẻ tuổi, chứng vẹo cổ là nguyên nhân hàng đầu (tổn thương mô mềm).

Đôi khi triệu chứng đau cổ có thể lan xuống cánh tay, cẳng tay và đôi khi lan xuống tận bàn tay (gọi là hội chứng cổ vai tay – do có sự chèn ép làm tổn thương dây thần kinh vận động vùng vai-cánh tay)

1.1 Triệu chứng bệnh lý

Cơn đau cổ phải được xác định một cách thật chính xác. Những câu hỏi sau giúp xác định chính xác nguyên nhân gây ra đau cổ:

  • Cách thức xuất hiện của cơn đau: Cơn đau này có thể là đau dữ dội hoặc đau tăng dần, xuất hiện đột ngột sau một động tác sai lệch hoặc sau một hoạt động quá sức. Cơn đau cổ có thể là hậu quả sau khi bị chấn thương, sau tai nạn giao thông, tai nạn lao động hoặc do tập luyện thể thao. Ngã xuống đất cũng có thể dẫn đến đau cổ
  • Vị trí đau: Đau khu trú ở cột sống cổ, có thể đau nhiều ở một bên hoặc thậm chí đau lan truyền sang cả các vùng khác
  • Sự lan truyền cơn đau: Cơn đau có thể lan truyền xuống cột sống lưng, lên đầu hoặc đau lan xuống cánh tay
  • Tính chất đau và thời gian đau: Đau do tác động cơ học thì thường đau vào ban ngày, khi cơ thể hoạt động nhiều và cơn đau thường xuyên giảm ít nhiều khi cơ thể ở trạng thái nghỉ ngơi. Ngược lại, đau do viêm thì thường đau nhiều về đêm, đau có thể làm bạn tỉnh giấc.
  • Cường độ đau và mức độ nhạy cảm với điều trị
  • Ảnh hưởng đến chức năng vận động: Ảnh hưởng một cách hạn chế, ảnh hưởng đáng kể hoặc không đáng kể đến các hoạt động của cơ thể. Thậm chí có thể ảnh hưởng cả đến những hoạt động cơ bản của cuộc sống hàng ngày.
  • Những dấu hiệu đi kèm: Nếu kèm theo sự suy giảm tình trạng toàn thân, điều đấy cho thấy một vấn đề nghiêm trọng hơn.

1.2 Xác định nguyên nhân

Trước mọi triệu chứng đau cổ, một điều rất quan trọng là phải kiểm tra tình trạng chung của cột sống. Với cột sống cổ, bốn điểm quan trọng sau cần phải được xem xét một cách toàn diện, để có thể xác định được nguyên nhân cũng như ảnh hưởng của những cơn đau này:

  • Sự giảm độ cong tự nhiên (tật ưỡn cột sống) của cột sống, với hiện tượng cứng cột sống
  • Sự co cứng của cơ bên đốt sống tại vị trí đốt sống bị đau. Cơ bên đốt sống là những cơ chạy dài theo chiều dài đốt sống
  • Xuất hiện những điểm đau khu trú nhưng rất đặc hiệu. Vị trí của những điểm đau này có thể là ở phía trước, phía sau hoặc phía bên cổ.
  • Có thể mất khả năng chuyển động theo 3 hướng: hướng về phía trước (cố gắng đưa cằm chạm đỉnh của xương ức), hướng về phía sau, hướng sang bên.

 1.3 Xét nghiệm

Các xét nghiệm chẩn đoán cần thực hiện tùy thuộc vào bối cảnh của bệnh. Những xét nghiệm đầu tiên thường là những xét nghiệm đơn giản.

  • Chụp X Quang: cột sống cổ mặt trước, mặt nghiêng và tùy thuộc vào vị trí mà một tấm phim chụp sẽ được đặt ở phía trước với tư thế miệng mở rộng để chụp hai đốt sống cổ đầu tiên.
  • Xét nghiệm tổng quan xác định tình trạng viêm nhiễm: chỉ cần thực hiện khi bệnh nhân có các dấu hiệu biểu hiện tình trạng viêm nhiễm: Đo tốc độ máu lắng, xét nghiệm CRP (xét nghiệm định lượng protein phản ứng C)

Các xét nghiệm khác như chụp Cộng hưởng từ hoặc chụp cắt lớp CT (chụp vi tính cắt lớp) không bao giờ được tiến hành đầu tiên hoặc thực hiện một cách có hệ thống. Các xét nghiệm này chỉ được chỉ định tiến hành tùy thuộc vào kết quả xét nghiệm tìm nguyên nhân đã được thực hiện trước đó.

2. Đau Cổ Do Tác Nhân Cơ Học

Dựa vào đặc trưng của cơn đau và môi trường xung quanh mà chúng ta có thể có những dự đoán ban đầu về nguyên nhân dẫn đến đau cổ.

Đau cổ do tác nhân cơ học có thể được chẩn đoán dựa vào các yếu tố sau:

  • Cơn đau có liên quan đến một hoạt động nào đó của bạn, vì vậy có liên quan đến ngày mà bạn thực hiện các hoạt động này
  • Một tác động cơ học mạnh gây khởi phát cơn đau. Trong trường hợp này cơn đau thường là đau dữ dội
  • Có xu hướng cải thiện tình trạng đau khi áp dụng các phương pháp hỗ trợ điều trị giảm đau hoặc thư giãn cơ
  • Không có biểu hiện tình trạng viêm: không sốt, tình trạng chung của cơ thể vẫn ổn định và các chỉ số sinh học tổng quan về hiện tượng viêm vẫn ở mức bình thường
  • Các chấn thương nhẹ là nguyên nhân dẫn đến sự căng và giãn đứt một phần các cấu trúc đĩa đệm – dây chằng và khớp
  • Các tổn thương nhẹ tương ứng với bong gân nhẹ, ổn định và không chuyển dịch. Những tổn thương này thường là nguyên nhân dẫn đến tình trạng đau cổ. Các tổn thương này có thể tiến triển theo chiều hướng tốt, tuy nhiên thường kéo dài
  • Chứng vẹo cổ liên quan trực tiếp đến vấn để về cơ. Chúng thường xuất hiện ở đối tượng thanh niên và khởi phát sau một vài tình huống dễ nhận biết, đôi khi xuất hiện ở cùng một thời điểm
  • Chuyển động đột ngột, sai tư thế. Ví dụ trong trường hợp bị bất ngờ khi có ai đó đột ngột xuất hiện
  • Giữ ở tư thế kéo căng cổ quá mức trong khoảng thời gian kéo dài. Ví dụ khi sơn lại trần nhà, khi ngắm sao hoặc ngủ nằm sấp
  • Làm việc không đúng tư thế, sai lệch so với tư thế chuẩn của cột sống cổ
  • Nguyên nhân gây đau cổ cũng có thể do thay đổi khí hậu thất thường, do quá lạnh hoặc do trúng gió. Sự xuất hiện đột ngột, đau dữ dội, rất ít di chuyển và kết quả chụp Xquang bình thường cho phép chúng ta có thể dễ dàng đưa ra chẩn đoán về nguyên nhân này. Trong trường hợp này, bệnh sẽ có tiến triển tốt sau vài ngày sử dụng thuốc hỗ trợ điều trị
  • Những chấn thương nặng như gãy xương, trật khớp hoặc trật khớp một phần phải cần đến sự can thiệp phẫu thuật
  • Thoái hóa đốt sống cổ là một quá trình lão hóa ảnh hưởng đến đĩa đệm (bệnh hư đĩa khớp) và các khớp nối giữa các đốt sống cổ (bệnh hư khớp và hư khớp liên mỏm gai sau). Đây là một bệnh xương khớp khá phổ biến thường đi kèm tổn thương thoái hóa sụn.
  • Tất cả các bất thường về đốt sống như thẳng cột sống hoặc chứng vẹo cột sống dưới, là những yếu tố nguy cơ dễ dẫn đến đau cổ
  • Sự yếu mỏi cơ hoặc co cứng cơ, do cột sống cổ hoạt động quá nhiều, cũng có thể dẫn đến đau cổ
  • Hội chứng đau dây thần kinh cổ cánh tay, là kết quả của hiện tượng bị chèn ép rễ dây thần kinh cột sống cổ, cũng có thể là một nguyên nhân dẫn đến đau cổ

3. Đau Cổ Chức Năng

Đau cổ được gọi là có nguồn gốc chức năng khi hiện tượng đau cổ xảy ra không phải do nguyên nhân cơ học, cũng không phải do các quá trình viêm nhiễm hay ung thư.

Bên cạnh triệu chứng đau cột sống cổ, bệnh nhân còn cảm thấy đau đầu, rối loạn tầm nhìn, rối loạn giấc ngủ, mệt mỏi toàn thân, thậm chí là rối loạn tâm trạng.

Loại đau cổ này thường xuất hiện sau khi bệnh nhân bị chấn thương cổ, đặc biệt thường xuất hiện trong trường hợp tai nạn (cơ, đốt sống hoặc dây thần kinh cổ bị chấn thương do đầu đột ngột bị hất tới đằng trước và giật mạnh ra đằng sau).

4. Đau Cổ Do Viêm

Dựa vào đặc trưng của cơn đau và môi trường xung quanh mà chúng ta có thể có những dự đoán ban đầu về nguyên nhân dẫn đến đau cổ.

Đau cổ do viêm có thể được chẩn đoán dựa vào các yếu tố sau đây:

  • Cơn đau xuất hiện khi cơ thể ở trạng thái nghỉ ngơi, và do đó thường xuất hiện vào ban đêm khi ngủ, cơn đau có thể làm bạn tỉnh giấc
  • Đau âm ỉ, khởi phát từ từ, không đau dữ dội
  • Tình trạng không cải thiện khi bệnh nhân sử dụng phương pháp hỗ trợ điều trị giảm đau và thư giãn cơ
  • Có các dấu hiệu viêm: sốt, tình trạng toàn thân vẫn ổn định
  • Rối loạn các chỉ số sinh học liên quan đến tình trạng viêm
  • Đau cổ do ung thư có thể liên quan đến hiện tượng di căn của một bệnh ung thư, đã biết hay chưa biết, liên quan đến u xương hay u thần kinh, lành tính hay ác tính, phát triển khu trú tại khu vực
  • Bệnh viêm thấp khớp có thể ảnh hưởng đến cột sống cổ: Bệnh viêm khớp dạng thấp ảnh hưởng một cách có chọn lọc lên vùng trên của đốt sống trục. Bệnh viêm khớp đốt sống thường gây ra những tổn thương muộn, khác với một số bệnh viêm thấp khớp ở những người cao tuổi có triệu chứng đau cổ
  • Vôi hóa sụn, chứng bệnh đặc trưng bởi sự lắng đọng canxi trong các khớp, có thể gây ra đau cổ cấp tính hoặc mãn tính.

5. Làm Thế Nào Để Sống Chung Với Bệnh Đau Cổ

Trong giai đoạn bị đau cổ, nên mang vòng đỡ cổ bằng bọt mềm, để có thể giúp vừa giảm tình trạng đau, vừa tránh được những chuyển động sai tư thế dẫn đến đau cổ hơn.

Trong cuộc sống hàng ngày, mục tiêu hỗ trợ điều trị là vừa tránh những tư thế dẫn đến cơn đau, vừa tránh tái phát cơn đau.

Lời khuyên sức khỏe:

  • Nếu bạn mang vác vật nặng, nên phân bổ đều trọng lượng một cách cân bằng đối xứng giữa hai tay. Tránh mang vật quá nặng. Tránh mang vật nặng bằng một bên cơ thể, xách một bên tay hoặc vác bằng một bên vai
  • Nên xoay đầu một cách cẩn thận, từ từ, có dự đoán trước nếu có thể: khi băng qua đường, khi được người khác gọi, khi lái xe
  • Nên chọn chỗ ngồi sao cho cổ luôn được giữ ở đúng tư thế, nhất là khi bạn phải ngồi trong thời gian dài: khi ngồi xem tivi, khi lái xe. Nên tránh ngồi nghiêng ghế về phía sau
  • Không nên đi du lịch xa quá nhiều bằng ôtô
  • Khi ngủ nên dùng một cái gối nhỏ kê ở gáy, không nên dùng gối quá cao. Việc lựa chọn gối nên được thực hiện một cách thật cẩn thận. Nếu có thể được gối thử trước khi mua là tốt nhất. Không nên ngủ ở tư thế nằm sấp
  • Khi làm việc nên giữ cơ thể ở tư thế tốt nhất có thể, tránh việc giữ cổ ở tư thế không thoải mái hoặc quá sức (nghiêng đầu về phía trước) trong thời gian dài. Trong trường hợp làm việc với máy tính, màn hình máy tính nên giữ ở ngang với tầm mắt.

B.S. Tư Vấn Phương Pháp Đông Y Hỗ Trợ Điều Trị Đau Vai Gáy

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

Dược Phẩm Bà Giằng Ký Kết Hợp Tác Nghiên Cứu Khoa Học Với Bệnh Viện Y Dược Cổ Truyền Tỉnh Vĩnh Phúc

Điều Trị Bệnh Bằng Thuốc Nam: An Toàn Và Hiệu Quả

ĐIỀU TRỊ BỆNH XƯƠNG KHỚP: KẾT HỢP TRONG UỐNG – NGOÀI XOA

Phong Tê Thấp Bà Giằng và Xoa Bóp Phong Thấp Bà Giằng là bài thuốc gia truyền 3 đời của Bà Lang Giằng có nguồn gốc từ Thanh Hóa. Phong Tê Thấp Bà Giằng đã được Bộ Y Tế công nhận là thuốc chữa bệnh và được đưa vào danh mục thuốc thiết yếu của BHYT. Xoa Bóp Phong Thấp Bà Giằng đã được Sợ Y Tế Hà Nam đăng ký và cấp số công bố lưu hành.

Để đảm bảo chất lượng thuốc cao nhất phục vụ người bệnh, đối với mỗi lô thuốc sản xuất ra Dược Phẩm Bà Giằng mời Viện Kiểm Nghiệm Thuốc Trung Ương, Cơ quan cao nhất ở Việt nam về chất lượng thuốc, lấy mẫu xét nghiệm.

Kết quả kiểm nghiệm trên lô thuốc mới nhất khẳng định tất cả các tiêu chuẩn về chất lượng, thành phần cũng như giới hạn nhiễm khuẩn đều đạt chất lượng.

XEM CHUYÊN GIA TƯ VẤN ĐIỀU TRỊ BỆNH XƯƠNG KHỚP DÙNG THUỐC PHONG TÊ THẤP BÀ GIẰNG:

NHẬN TƯ VẤN TỪ BÁC SĨ YHCT

Nếu bạn có câu hỏi cần tham khảo ý kiến từ các bác sĩ, Hãy để lại thông tin dưới đây. Các bác sĩ YHCT sẽ liên lạc và tư vấn giúp bạn sớm nhất.

Giám Đốc Trung Tâm Tư Vấn

Bs CK II Phạm Hưng Củng

  • Nguyên Vụ Trưởng Vụ YHCT – Bộ Y Tế
  • Thầy Thuốc ưu tú, Bs LG
  • Chủ tịch DD Hội NC YHCT Quốc tế HK

Bs CK II PHẠM HƯNG CỦNG

Nguyên Vụ Trưởng Vụ YHCT – Bộ Y Tế, Thầy Thuốc ưu tú, Bs LG, Chủ tịch DD Hội NC YHCT Quốc tế Hồng Kông

Bác sĩ YHCT tư vấn và theo dõi suốt quá trình điều trị bệnh.




    ĐIỀU TRỊ BỆNH BẰNG THUỐC NAM: HIỆU QUẢ VÀ AN TOÀN

    Phong Tê Thấp Bà Giằng là bài thuốc gia truyền 3 đời có nguồn gốc tại Thanh Hoá, đã được Bộ Y Tế cấp số đăng ký là thuốc chữa bệnh, với chỉ định điều trị sau:

    SĐK THUỐC TẠI BỘ Y TẾ: TCT – 00127 – 23

    THUỐC ĐƯỢC SẢN XUẤT TỪ DƯỢC LIỆU QUÝ

    MÃ TIỀN CHẾĐÕ TRỌNGĐƯƠNG QUYNGƯU TẤTQUẾ CHIĐọc thêmCác vị thuốc trong bài thuốc Phong tê thấp Bà Giằng được phối hợp theo thứ tự bốn thành phần chức năng: Quân – Thần – Tá – Sứ để đảm bảo sự phối hợp các vị thuốc với nhau theo một quy tắc với tỷ lệ hợp lý và trật tự nghiêm ngặt, đảm bảo phát huy tối đa tác dụng và hiệu quả điều trị bệnh. Trong đó có chính, có phụ, có vị chủ yếu, có vị hỗ trợ.

    BỘ Y TẾ CÔNG NHẬN LÀ THUỐC CHỮA BỆNH

    Đọc thêmNgày 17/01/2024, thuốc Phong Tê Thấp Bà Giằng được Cục Quản Lý Y, Dược Cổ Truyền - Bộ Y tế cấp giấy phép lưu hành mới nhất số: TCT-00160-23.

    Với số đăng ký này, thuốc Phong Tê Thấp Bà Giằng đã được cơ quan nhà nước chứng nhận được phép sản xuất tại nhà máy mới và phân phối trên toàn quốc, đảm bảo thuốc đạt tiêu chuẩn về độ an toàn của từng thành phần cũng như tác dụng điều trị bệnh.

    VIỆN KIỂM NGHIỆM THUỐC TRUNG ƯƠNG KHẲNG ĐỊNH AN TOÀN & CHẤT LƯỢNG

    Đọc thêmTrước khi phân phối ra thị trường, mỗi lô thuốc Phong
    tê thấp Bà Giằng đều được kiểm nghiệm chất lượng
    và độ an toàn tại Viện Kiểm Nghiệm Thuốc
    Trung Ương.

    Ngày 21/12/2023, Viện đã kiểm nghiệm lô thuốc Phong
    tê thấp Bà Giằng mới nhất (sản xuất ngày 14/10/2023)
    và khẳng định thuốc đạt tiêu chuẩn cơ sở cả về mặt
    định lượng, định tính cũng như độ nhiễm khuẩn của
    sản phẩm.

    BÍ QUYẾT BÀO CHẾ MẪ TIỀN DĨ ĐỘC TRỊ ĐỘC

    BÍ QUYẾT BÀO CHẾ THUỐC GIA TRUYỀNĐọc thêmMã tiền là vị thuốc có độc tính nhưng nếu được bào chế đúng cách, có thể loại bỏ độc tố và mang lại hiệu quả rất cao trong trị các bệnh lý về cơ xương khớp.

    Vị thuốc mã tiền chế có trong Phong tê thấp Bà Giằng là một trong số ít bài thuốc gia truyền có trong tài liệu y dược được các chuyên gia, nhà giáo sử dụng để giảng dạy tại các trường y dược học cổ truyền.

    Phong Tê Thấp Bà Giằng Chuyên Chữa Trị

    THUỐC SẢN XUẤT TẠI NHÀ MÁY ĐẠT TIÊU CHUẨN TỔ CHỨC Y TẾ THẾ GIỚI

    Năm 2022 nhà máy sản xuất thuốc YHCT Bà Giằng, tại KCN Thanh Liêm, X. Thanh Phong, H. Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam đã được thẩm định đạt tiêu chuẩn GMP - WHO (tiêu chuẩn sản xuất thuốc tốt của Tổ chức Y tế Thế giới).Đọc thêmBà Giang chia sẻ về việc nâng cấp nhà máy GMP-WHOTháng 3, năm 2023, Bà Giang - Chủ doanh nghiệp Dược Phẩm Bà Giằng chia sẻ về việc nâng cấp nhà máy thuốc YHCT Bà Giằng đạt tiêu chuẩn GMP-WHO và lợi ích mang lại cho người tiêu dùng

    Trị Bệnh Bằng Thảo Dược Tự Nhiên

    Thuốc Phân Phối Rộng Rãi Trên Toàn Quốc

    Thuốc Bà Giằng Phân Phối Trên Toàn Quốc

    Tìm Kiếm Địa Điểm Gần Nhất Có Bán Thuốc Gia Truyền Bà Giằng

    1- Lọc theo Thành Phố / Quận với nút loc-theo-thanh-pho-quan

    2- Phóng To / Thu Nhỏ với nút bouton Zoom-unzoom 2-min

    3- Nhấn chuột vào hình Maps Icone BG Small trên bản đồ để hiện Nhà Thuốc gần nhất phân phối Thuốc Bà Giằng®

    BÀI VIẾT LIÊN QUAN

    BÌNH LUẬN

    — LIÊN HỆ VỚI CHÚNG TÔI —
    THUỐC BÀ GIẰNG® HIỆN ĐÃ CÓ MẶT TẠI CÁC CHUỖI NHÀ THUỐC:
                   
    — LIÊN HỆ VỚI CHÚNG TÔI —
    THUỐC BÀ GIẰNG® HIỆN ĐÃ CÓ MẶT TẠI CÁC CHUỖI NHÀ THUỐC:

    Title